Những câu hỏi liên quan
Trần Xuân Hào
Xem chi tiết
Thị Kim Vĩnh Bùi
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 12 2019 lúc 13:57

a)

Từ ĐKĐB dễ thấy các tứ giác ABID,ABCK là hình bình hành do có các cặp cạnh đối song song với nhau

\(\Rightarrow AB=DI;AB=CK\Rightarrow DI=CK\Rightarrow DK=CI\)

Áp dụng định lý Ta-lét:

\(AB||DK\Rightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{DK}{AB}\)

\(AB||CI\Rightarrow\frac{IF}{FB}=\frac{CI}{AB}\)

Maf \(CI=DK\)(cmt)

\(\Rightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{IF}{FB}\)Theo định lý Ta-let đảo suy ra EF\(||\)CD

b)Từ các đường thẳng song song, và DI=CK=AB, áp dụng định lý Ta-let:

\(\frac{AB}{EF}=\frac{DI}{EF}=\frac{BD}{BE}=\frac{BE+ED}{BE}=1+\frac{ED}{BE}=1+\frac{DK}{AB}=1+\frac{CE-CK}{AB}=1+\frac{CD-AB}{AB}=\frac{CD}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=EF.CD\)( đpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
20 tháng 1 2018 lúc 20:23

A B C D E K F I N

\(\text{a) Ta có : }AB//CD\left(gt\right)\\ \Rightarrow AB//DI\left(I\in CD\right)\\ Mà\text{ }AD//BI\left(gt\right)\\ \Rightarrow Tứ\text{ }giác\text{ }ABDI\text{ }là\text{ }hình\text{ }bình\text{ }hành\left(Dấu\text{ }hiệu\text{ }nhận\text{ }biết\right)\\ \Rightarrow AB=DI\left(2\text{ }cạnh\text{ }đối\text{ }của\text{ }hình\text{ }bình\text{ }hành\right)\left(1\right)\)

\(\text{Lại có: }AB//CD\left(gt\right)\\ \Rightarrow AB//CK\left(K\in CD\right)\\ Mà\text{ }AK//BC\left(gt\right)\\ \Rightarrow Tứ\text{ }giác\text{ }ABCK\text{ }là\text{ }hình\text{ }bình\text{ }hành\left(Dấu\text{ }hiệu\text{ }nhận\text{ }biết\right)\\ \Rightarrow AB=CK\left(2\text{ }cạnh\text{ }đối\text{ }của\text{ }hình\text{ }bình\text{ }hành\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow DI=CK\)

\(\Rightarrow DI+IK=CK+KI\\ \Rightarrow DK=CI\)

b) Từ \(F\) kẻ \(FN//CD\)

\(\Rightarrow FN//DI\left(I\in CD\right)\\ Mà\text{ }AD//BI\left(gt\right)\\ \Rightarrow ND//FI\left(N\in AD;F\in BI\right)\\ \Rightarrow Tứ\text{ }giác\text{ }FNDI\text{ }là\text{ }hình\text{ }bình\text{ }hành\left(Dấu\text{ }hiệu\text{ }nhận\text{ }biết\right)\\ \Rightarrow\widehat{NDI}=\widehat{NFI}\left(các\text{ }góc\text{ }đối\text{ }của\text{ }hình\text{ }bình\text{ }hành\right)\left(3\right)\)

\(\text{Lại có: }ND//FI\left(Chứng\text{ }minh\text{ }trên\right)\\ \Rightarrow\widehat{NDI}=\widehat{FIK}\left(2\text{ }góc\text{ }đồng\text{ }vị\right)\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)\)\(\left(4\right)\Rightarrow\widehat{NFI}=\widehat{FIK}\)

\(\widehat{NFI}\)\(\widehat{FIK}\) là 2 góc so le trong

\(\Rightarrow EF//CD\)

Bình luận (0)
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
F.C
28 tháng 8 2017 lúc 21:58

Ôn tập cuối năm phần số học

\(AB\)//\(DI\left(gt\right)\), \(AD\)//\(BI\left(gt\right)\) suy ra \(ABID\) là hình bình hành

\(\Rightarrow BI=AD=BC\)

Do vậy \(\Delta BIC\) cân tại \(B\)

C/m tương tự suy ra \(\Delta ADK\) cân tại \(A\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{BCI}\) (2 góc cùng đáy trong hình thang cân)

Vì 2 tam giác cân có 2 cạnh bên bằng nhau và 1 góc ở đáy bằng nhau

(góc ở đáy bằng nhau suy ra góc ở đỉnh bằng nhau r xét 2 tam giác bằng nhau)

Ta suy ra \(\Delta BIC=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

Vậy \(DK=CI\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết